Các dự án, về cơ bản là các nhiệm vụ được giao cho một nhóm sẽ được hoàn thành đúng hạn. Đây là nơi mà người quản lý dự án đảm bảo rằng các nhóm được phân công làm việc hoàn toàn hiểu được những kỳ vọng từ dự án, và cung cấp một những gì được yêu cầu đúng thời hạn. Người quản lý dự án giống như cầu nối giữa khách hàng và nhóm làm dự án, để cung cấp cho cả hai những gì bên còn lại đang mong đợi từ dự án. Do đó, giao tiếp giữa khách hàng và “the project resources” diễn ra thông qua người quản lý dự án. Người quản lý dự án dẫn dắt cả nhóm để đảm bảo rằng các mục tiêu đã đạt được và được giao cho khách hàng trong thời hạn quy định mà không có bất kỳ lỗi nào. Người quản lý dự án hành động như một đầu tàu và dẫn đầu dự án đến bến bờ thành công, vì số phận của toàn bộ dự án phụ thuộc vào họ.
Giám đốc Công nghệ (CTO) chịu trách nhiệm về hiệu quả kỹ thuật của công ty. Họ lên kế hoạch để cải tiến các hệ thống nội bộ và thực hiện các công nghệ hiện đại nhất để tăng hiệu suất của toàn công ty. Vai trò của họ là thúc đẩy tăng trưởng thông qua việc sử dụng công nghệ thích hợp. Phát triển các khía cạnh công nghệ nằm trong chiến lược của công ty, từ đó đảm bảo sự thống nhất với mục tiêu kinh doanh mà chiến lược đề ra. Phát hiện và thực thi những kĩ thuật công nghệ mới mang lợi thế cạnh tranh. Giúp các phòng ban sử dụng công nghệ hiệu quả hơn. Quản lí KPIs và ngân sách IT để đánh giá hiệu quả công nghệ. Sử dụng ý kiến phản hồi của các nhà đầu tư, các đối tác để đưa ra các thông báo cải tiến cần thiết và các thay đổi công nghệ cần có. Trao đổi về chiến lược công nghệ với các đối tác và các nhà đầu tư
Chủ tịch công ty do Hội đồng thành viên Tổng công ty giấy Việt Nam bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, khen thưởng, kỷ luật. Chủ tịch Công ty làm việc theo chế độ chuyên trách (không kiêm nhiệm chức danh Giám đốc công ty). Nhiệm kỳ của Chủ tịch Công ty không quá 05 năm; Chủ tịch Công ty có thể được bổ nhiệm lại hoặc thay thế. Chủ tịch Công ty tổ chức thực hiện các quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu mà chủ sở hữu giao tại Điều lệ này và các quy định của pháp luật; có quyền nhân danh Công ty thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Công ty; thực hiện quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu đối với phần vốn góp của Công ty ở các doanh nghiệp khác.
Giám đốc sản phẩm (Product Manager) là một trong những vị trí khó định nghĩa và không có mô tả công việc cụ thể. Có thể hiểu khái quát, giám đốc sản phẩm là người chịu trách nhiệm quyết định đâu là thứ cần có cho sản phẩm, làm thế nào để sản phẩm tốt nhất, phù hợp nhất với người dùng. Hoạch định chiến lược, kế hoạch kinh doanh và marketing cho các sản phẩm và dịch vụ. Quản lý sản phẩm, vòng đời sản phẩm; đánh giá và nhận định về vị trí của sản phẩm đối với thị trường và khách hàng, so sánh và đánh giá với sản phẩm, dịch vụ của đối thủ.